Cọc Tiếp Địa Mạ Đồng Ấn Độ D16 L=2,4m RAMRATNA

  • Cọc tiếp đất mạ đồng là thiết bị chống sét thông dụng nhất ngày nay. Nhìn chung cấu tạo của cọc nối đất mạ đồng này rất đơn giản, không rườm rà.
  • Cấu tạo của cọc gồm lõi làm bằng thép cứng ở bên trong.
  • Bên ngoài cọc sẽ được mạ một lớp đồng mỏng để tăng hiệu quả truyền sét xuống đất.
  • Cọc tiếp địa mạ đồng Ấn Độ có đường kính D16
  • Về chiều dài thì thông thường cọc có chiều dài L=2,4m.
  • Cọc được chia thành 2 đầu, một đầu vót nhọn và một đầu bằng. Cả 2 đầu đều được tiện ren để nối các cọc lại với nhau trong trường hợp thi công tiếp địa theo phương pháp chôn sâu,

Description

Cọc tiếp địa là một phần quan trọng của công trình chống sét. Do đó, cần thi công đúng cách để đảm bảo hệ thống chống sét hoạt động an toàn. Hiện nay người ta thường ưu tiên sử dụng cọc tiếp địa mạ đồng để tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn chống sét. Vậy loại cọc nối đất này có cấu tạo và đặc điểm ra sao? Phân loại cũng như cách chọn cọc tiếp đất mạ đồng là gì? Mức giá của cọc tiếp địa này là bao nhiêu? Tất cả sẽ được Hoàng Minh CCTV giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.

Cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật của cọc tiếp địa mạ đồng ấn độ D16 RR của hãng Ramratna

chong-set-toan-cau

  • Cọc tiếp đất mạ đồng là thiết bị chống sét thông dụng nhất ngày nay. Nhìn chung cấu tạo của cọc nối đất mạ đồng này rất đơn giản, không rườm rà.
  • Cấu tạo của cọc gồm lõi làm bằng thép cứng ở bên trong.
  • Bên ngoài cọc sẽ được mạ một lớp đồng mỏng để tăng hiệu quả truyền sét xuống đất.
  • Cọc tiếp địa mạ đồng Ấn Độ có đường kính D16
  • Về chiều dài thì thông thường cọc có chiều dài L=2,4m.
  • Cọc được chia thành 2 đầu, một đầu vót nhọn và một đầu bằng. Cả 2 đầu đều được tiện ren để nối các cọc lại với nhau trong trường hợp thi công tiếp địa theo phương pháp chôn sâu,

chong-set-toan-cau